1. Shopee có ở những nước nào?
Shopee là sàn thương mại điện tử quen thuộc
Shopee là một nền tảng mua sắm hàng đầu ở các nước Đông Nam Á và Đài Loan. Năm 2015, Shopee được thành lập bởi tập đoàn SEA của Forrest Li ở Singapore. Nền tảng mua sắm online này được nhiều người yêu thích bởi thuận tiện, dễ dàng và hữu ích.
2. Shopee có ở những nước nào?
Theo thống kê vào năm 2019, ứng dụng của Shopee đã có hơn 200 triệu lượt tải xuống. Tổng đơn đặt hàng trên nền tảng này cũng tăng 92,7% lên 246,3 triệu trong quý 2 năm 2019. Trong quý 2 năm 2019, cùng với đó là tổng giá trị hàng hóa (GMV) cũng tăng 72,7% lên 3,8 tỷ USD. Tính đến năm 2021, Shopee được đánh giá là nền tảng thương mại điện tử mạnh nhất Đông Nam Á. Hàng tháng sẽ có khoảng 343 triệu người truy cập vào Shopee.
Hiện Shopee đã có mặt ở 7 quốc gia là: Việt Nam, Philippines, Singapore, Indonesia, Thái Lan, Malaysia và Đài Loan.
3. Shopee của nước nào? Người sở hữu Shopee là ai?
Shopee của Trung Quốc và người sáng lập và điều hành Shopee là tỷ phú Forrest Li và Shopee có công ty mẹ là tập đoàn SEA. Ở thị trường Việt Nam, nó được biết với tên gọi là GARENA.
Tuy Shopee được thành lập bởi Forrest Li, nhưng nó không phải là sản phẩm của riêng ông. Bởi nó thuộc tập đoàn SEA, mà tổng công ty này có rất nhiều cổ đông đến từ các quốc gia khác nhau:
-
Tập đoàn công nghệ tại Trung Quốc – Tencent chiếm khoảng 39.7% cổ phần.
-
Ông Forrest Li có 35% cổ phần trực tiếp cùng gián tiếp.
-
Gang Ye – giám đốc công nghệ tại SEA có 10% cổ phần Shopee.
-
Bên cạnh đó, Shopee cũng có thêm các cổ đông nhỏ khác mua cổ phần.
4. Shopee Việt Nam ra mắt năm nào?
Vào tháng 8 năm 2016, Shopee chính thức gia nhập thị trường Việt Nam. CEO Shopee Việt Nam là người Singapore, ông Pine Kyaw. Vào thời điểm đầu mới gia nhập, mục đích của Shopee là mở rộng mạng lưới, nên chưa thu phí người dùng.
Cho đến này gần 7 năm hoạt động tại thị trường Việt Nam, Shopee đã trở thành một trang thương mại mua sắm online hàng đầu. Được nhiều người bán, người mua biết đến, hoạt động ngày càng sôi nổi và hiệu quả hơn.
>>> Xem thêm: Cách bán hàng Shopee không cần vốn
5. Ưu nhược điểm của sàn thương mại điện tử Shopee
Shopee được dùng phổ biến ở thị trường Việt Nam
Sau khi đã biết được Shopee có ở những nước nào, hãy cùng tìm hiểu ưu nhược điểm của sàn thương mại điện tử này nhé.
Ưu điểm
-
Ưu điểm của Shopee không chỉ tiện lợi trong việc mua sắm, bán hàng trực tuyến. Mà còn có nhiều chính sách bảo vệ cả người bán và người mua.
-
Tất cả các sản phẩm được bán trên Shopee đều có giá cả hợp lý, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng.
-
Khi mua hàng trên Shopee sẽ có nhiều cơ hội ưu đãi, với các sản phẩm giá rẻ.
-
Với người bán trên Shopee, được hỗ trợ chi phí vận chuyển. Đồng thời các quy trình rất rõ ràng, theo dõi, kiểm tra đơn hàng dễ dàng.
-
Thời gian các quy trình nhanh chóng, nhận hàng trong vòng 3-7 ngày.
-
Các hình thức giao dịch đa dạng, có thể là tiền mặt, chuyển khoản hoặc thông qua các ví điện tử.
Nhược điểm
-
Nếu người mua muốn đổi trả hàng trên Shopee thì phải mất thêm phí ship, quy trình cũng khá dài dòng.
-
Trên Shopee không thể đặt hộ hàng hoặc thanh toán hộ.
-
Vẫn còn xảy ra tình trạng giao nhầm hàng hoặc là mất đơn.
- Chất lượng của sản phẩm được chia thành nhiều phân khúc. Nếu muốn có hàng hóa đảm bảo cần dựa trên độ uy tín của shop và tích lũy kinh nghiệm mua.
6. Hướng dẫn cách cài đặt Shopee đơn giản
Cách cài đặt Shopee đơn giản
Sau khi đã biết được Shopee có ở những nước nào, hãy học cách cài đặt để sử dụng nó nhé.
Cài đặt trên điện thoại
Để cài đặt được Shopee ở trên điện thoại, bạn cần làm theo các bước sau.
-
Bước 1: Vào CH Play hoặc App Store để tìm kiếm từ khóa “Shopee”, sau đó chọn tải về.
-
Bước 2: Khi tải về, bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn để lập một tài khoản riêng. Có thể mua sắm hoặc đăng ký làm gian hàng.
Cài đặt Shopee trên Google Chrome
Thực chất để sử dụng được Shopee trên Google Chrome bạn không cần cài đặt, mà hãy truy cập trực tiếp vào website chính của nó. Sau đó tiến hành đăng nhập và sử dụng Shopee như bình thường.
Thông qua những gì chúng tôi chia sẻ, bạn đã trả lời được câu hỏi Shopee có ở những nước nào chưa nhỉ. Chắc chắn với các thông tin này, sẽ giúp cho bạn hiểu rõ hơn về Shopee nhé.
>>> Xem ngay: